Những câu hỏi liên quan
Cầm Dương
Xem chi tiết
Gia Bảo
Xem chi tiết
An Thy
29 tháng 5 2021 lúc 20:28

1) Trong (O) có BC là dây cung không đi qua O,có H là trung điểm BC

\(\Rightarrow OH\bot BC\Rightarrow\angle OHA=90\) mà \(\angle OMA=90\Rightarrow OMAH\) nội tiếp

2) Ta có: \(\Delta AMO\) vuông tại M có \(AO\bot MI\Rightarrow AM^2=AI.AO\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
29 tháng 5 2021 lúc 20:31

1.

Theo giả thiết: \(H\) là trung điểm BC

\(\Rightarrow OH\perp BC\Leftrightarrow\widehat{OHA}=90^o\)

Lại có: \(AM\perp OM\Leftrightarrow\widehat{OMA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OHA}+\widehat{OMA}=180^o\)

\(\Rightarrow AMOH\) nội tiếp 

Hay \(A,M,O,H\) cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 22:27

a: Xét (O) có

ΔBEA nội tiếp

BA là đường kính

=>ΔBEA vuông tại E

góc MCA+góc MEA=90+90=180 độ

=>MCAE nội tiếp

b: góc BFA=1/2*sđ cung BA=1/2*180=90 độ

Xét ΔBFA vuông tại F và ΔBCN vuông tai C có

góc B chung

=>ΔBFA đồng dạng với ΔBCN

=>BF/BC=BA/BN

=>BC*BA=BF*BN

Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBCM vuông tại C có

góc EBA chung

=>ΔBEA đồng dạng với ΔBCM

=>BE/BC=BA/BM

=>BC*BA=BE*BM=BF*BN

Bình luận (1)
Lê Hoài Nam
Xem chi tiết
Bom
2 tháng 4 2019 lúc 22:17

Mình thấy câu c khó quá

Nếu cậu lm đc giúp mk nha

Bình luận (0)
ha ngoc linh
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 13:12

   Dễ thấy  b = 1, d = 2, e = 4 đặt y = x2 – 2 suy ra y2 = x4 – 4x2 + 4

Biến đổi  P(x) = x4 – 4x2 + 4 – x3 – 6x2 + 2x

                               = (x2 – 2)2 – x(x2 – 2) – 6x2

          Từ đó  Q(y) = y2 – xy – 6x2

          Tìm m, n sao cho  m.n = - 6x2 và m + n = - x  chọn m = 2x, n = -3x

          Ta có:  Q(y) = y2 + 2xy – 3xy – 6x2

                             = y(y + 2x) – 3x(y + 2x)

                             = (y + 2x)(y – 3x)

          Do đó:  P(x) = (x2 + 2x – 2)(x2 – 3x – 2).

     * Nếu đa thức P(x) có chứa ax4 thì có thể xét đa thức Q(x) = P(x)/a theo cách trên.

Bình luận (0)
Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
Truong Ngo Tho
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
20 tháng 7 2019 lúc 9:19

A B C O D E S F N M I

a) Bổ đề: Xét tam giác ABC cân tại A, một điểm M bất kì sao cho ^AMB = ^AMC. Khi đó MB = MC.

Bổ đề chứng minh rất đơn giản, không trình bày ở đây.

Áp dụng vào bài toán: Vì E là điểm chính giữa (BC nên EB = EC = ED => \(\Delta\)BED cân tại E

Ta có ^BAE = ^CAE (2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) hay ^BAE = ^DAE

Áp dụng bổ đề vào \(\Delta\)BED ta được AB = AD. Khi đó AE là trung trực của BD => AE vuông góc BD

Lại có \(\Delta\)BAD ~ \(\Delta\)CFD (g.g). Mà AB = AD nên FD =FC. Từ đó EF vuông góc DC

Xét \(\Delta\)AEF có FD vuông góc AE (cmt), AD vuông góc EF (cmt) => D là trực tâm \(\Delta\)AEF (đpcm).

b) Gọi DN cắt EC tại I. Ta dễ thấy ^MDI = ^MDN = ^MBN = ^MBC = ^MEC = ^MEI

Suy ra bốn điểm D,E,M,I cùng thuộc một đường tròn => ^EMD = ^EID = 900

Nếu ta gọi MD cắt cung lớn BC của (O) tại S thì ^EMS chắn nửa (O) hay ES là đường kính của (O)

Mà E là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên S là điểm chính giữa cung lớn BC

Do đó S là điểm cố định (Vì B,C cố định). Vậy MD luôn đi qua S cố định (đpcm).

Bình luận (0)
Tiến Vũ
Xem chi tiết